Những câu hỏi liên quan
Hà Trâm Anh
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 21:01

nhiều câu nhưng dễ sao mk làm hết nổi đây

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????

plz no no no no no no

Bình luận (0)
Hà Trâm Anh
24 tháng 11 2018 lúc 21:02

cứ làm đi

Bình luận (0)
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 21:04

làm từ a-c nha nhọc quá

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:34

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

Bình luận (0)
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:41

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

Bình luận (0)
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:46

9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)

Vậy x = ................................

10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)

Vậy x = .......................

Bình luận (0)
Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 14:45

a) x + 13 chia hết cho x + 1

x + 1 + 12 chia hết cho x + 1

12 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(12)

Liệt kê ra bảng 

Bình luận (0)
Minh Hiền
10 tháng 1 2016 lúc 14:46

a. x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 E Ư(12)={-12; ;-6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

=> x E {-13; -7; -5; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 3; 5; 11}

b. 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 E Ư(105) = {-105; -35; -21; -15; -7; -5; -3; -1; 1;3; 5; 7; 15; 21; 35; 105}

=> 2x E {-108; -38; -24; -18; -10; -8; -6; -4; ...}

=> x E {...} 

Bạn làm tương tự câu a.

Bình luận (0)
Phùng Gia Bảo
10 tháng 1 2016 lúc 14:47

a.x={0;1;2;3;5;11}

b.x={1;2;4;14;26;52}

Bình luận (0)
Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Thanh Ngân
10 tháng 1 2016 lúc 15:24

a,vì 13 và 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:

x thuộc N sao cho x+13 ko phải là số nguyên tố.

b,vì 2x chia hết cho 2x và 108 chia hết cho 3 nên:

x thuộc N.

TICK MIK NHÉ BẠN

Bình luận (0)
Ly Le
Xem chi tiết
Quỳnh
12 tháng 12 2020 lúc 17:11

Bài làm

a) 10 chia hết cho 2x + 1

<=> 2x + 1 là Ư(10) = { +1; +2; +5; +10}

Ta có bảng sau:

2x +11-12-25-510-10
x0-10,5-1,52-34,5-5,5

Mà x > 0

Vậy x = {0; 0,5; 2; 4,5 }

b) Ta có: 2x + 108 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 + 105 chia hết cho 2x + 3

<=> 105 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 là Ư(105)

Mà x > 0

<=> 2x + 3 = { 1; 3; 5; 7; 15; 35; 105}

Ta có bảng sau:

2x + 313571535105
x-101261651

Vậy x = {-1; 0; 1; 2; 6; 16; 51}

c) Vì x + 13 chia hết cho x + 1

<=> x + 1 + 12 chia hết cho x + 1

<=> 12 chia hết cho x + 1

Mà x > 0

=> x + 1 thuộc Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ta có bảng sau:

x + 11234612
x0123511

Vậy x = {0; 1; 2; 3; 5; 11}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
công chúa bong bóng
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
11 tháng 12 2015 lúc 5:12

CHTT nha bạn ! 

Bình luận (0)
siêu xinh đẹp
11 tháng 12 2015 lúc 5:17

 

a) 2+13:2+1

b) 22+108:26+3

dung roi ban nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
11 tháng 12 2015 lúc 5:21

a) x+13 =(x+1) +12 chia hét cho x + 1 khi  12 chia hết cho x+1

x+1 thuộc U(12) ={1;2;3;4;6;12}

=> x thuộc {0;1;2;3;5;11}

b) 2x+108 = (2x +3) + 105 chia hết cho 2x+3 khi 105 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc U(105)  ={1;3;5;7;15;21;35;105}

 => x thuộc {0;1;2;6;9;16;51}

Bình luận (0)
Fairy Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
2 tháng 1 2015 lúc 17:17

a, x+13 chia hết cho x+1

=>x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x=0;1;2;3;5;11

b, 2x+108 chia hết cho 2x +3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=>105 chia hết cho 2x+3

Bạn tự tìm nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:35

fghfgggj

Bình luận (0)
lê đình nam
23 tháng 11 2017 lúc 12:05

a, x+13 chia hết cho x+1

=>x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x=0;1;2;3;5;11

b, 2x+108 chia hết cho 2x +3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=>105 chia hết cho 2x+3

Bình luận (0)
Đào Anh Duy
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 19:31

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Phương
1 tháng 10 2021 lúc 20:40

0,1,2,3,4 nha nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa